CuDemVN.Wap.Sh
GetSmile.Mobie.In - Diễn đàn chia sẻ Cú đêm Việt Nam
AiChat.Wap.Sh - Diễn đàn Xtgem Việt Nam
HamTruyen.Xtgem.Com - Blog Ham Truyện nơi hội tụ của những tín đồ mê truyện chữ
RoSino18k 14-08-2017 |
Tìm hiểu cách đặt mật khẩu cho file php hay cách để quản lý quyền truy cập một file PHP. Xin chào các bạn, trong quá trình code ắt hẳn các bạn đã gặp trường hợp muốn tạo file chỉ dành cho một đối tượng truy cập nhất định, chẳng hạn bạn tạo một cái album ảnh của lớp nhưng chỉ muốn cho các thành viên lớp mình truy cập xem được chẳng hạn. Khi đó bạn sẽ phải nghĩ ngay đến việc phân quyền truy cập, à rằng kiểm tra xem người dùng có phải là thành viên của lớp hay không thì mới cho xem ảnh . Có rất nhiều chương trình tạo tài khoản cho thành viên để người đó truy cập vào hệ thống để xác nhận tuy nhiên code sẽ khá rắc rối, tất nhiên về độ tuỳ chỉnh của nó sẽ tốt hơn rồi.
Trong phạm vi bài viết này, cudemvn sẽ chia sẻ cho bạn cách để đặt password cho file php, bạn chỉ việc đơn giản là cung cấp username và password cho người bạn muốn và chỉ những người được cung cấp tài khoản mới có thể truy cập vào file PHP đó được.
Để làm được điều này chúng ta sẽ sử dụng kiểu hàm header() nhé:
<?php
$name = '21232f297a57a5a743894a0e4a801fc3'; // Username đã được mã hoá md5 "admin"
$pass = 'e10adc3949ba59abbe56e057f20f883e'; // Password đã được mã hoá md5 "123456"
if(!isset($_SERVER['PHP_AUTH_USER'])
|| md5($_SERVER['PHP_AUTH_USER']) !== $name
|| md5($_SERVER['PHP_AUTH_PW']) !== $pass) {
header('WWW-Authenticate: Basic realm="Mật khẩu cấp 2"');
header('HTTP/1.0 401 Unauthorized');
exit('Sai pass rồi đi chỗ khác chơi nha');
}
echo 'Nội dung hiển thị sau khi đăng nhập thành công!';
?>
Như các bạn thấy đấy, chỉ với vài dòng code đơn giản là bạn đã có thể hạn chế người dùng truy cập vào file php của mình rồi. Code này thích hợp cho những dự án nhỏ, các bạn hãy biết cách ứng dụng hợp lý nó nhé
Chúc các bạn thành công!!
Nguồn code: TuoiTreIT.VN
Chia sẻ bởi RoSino18k - cudemvn
Chia sẻ bởi RoSino18k - cudemvn
Đánh giá: 4.5/ 5, 3030 bình chọn
Còn “nhiều” Lắm!